Trị ho đờm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả

Hiện tượng ho đờm ở trẻ sơ sinh rất phổ biến. Tuy nhiên do các lý do khác nhau nên nhiều trẻ rất khó chấm dứt hẳn tình trạng này. Mời bạn đọc tìm hiểu cách trị ho đờm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả!

Căn nguyên trẻ sơ sinh ho đờmCăn nguyên bé bị ho đờm

Ho là biểu hiện bên ngoài của các bệnh lý về đường hô hấp. Đồng thời cũng là phản xạ tự nhiên để đẩy đờm và các tác nhân gây bệnh ra bên ngoài. Chúng ta cần phải xác định chính xác nguyên nhân hoặc căn nguyên thì mới có thể giúp bé trị dứt điểm tình trạng ho hờm.

Trẻ thường bị ho đờm do một hoặc cùng lúc các nguyên nhân chính sau:

  • Hệ hô hấp của trẻ chưa hoàn thiện, còn non yếu nên dễ bị xâm nhập bời virus hoặc vi khuẩn.
  • Vào thời điểm giao mùa trẻ cũng thường bị ho do chưa thích nghi kịp với sự thay đổi của thời tiết.
  • Môi trường xung quanh bé bị ô nhiễm.
  • Bé dị ứng với một sự vật nào đó.
  • Ho đờm cũng là biểu hiện của các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản hoặc cũng có thể chỉ là cảm lạnh thông thường.
  • Trẻ ho có đờm lâu ngày không khỏi.

Cách trị ho cho trẻ sơ sinh

Sau khi đã xác định được nguyên dẫn đến việc bé bị ho đờm thì cần có phương pháp hợp lý. Cha mẹ có thể sử dụng thuốc kháng sinh cho bé tuy nhiên phải tuyệt đối tuân thủ theo chỉ thị của bác sĩ. Và chỉ có người có chuyên môn và chức trách mới được phép kê đơn trẻ sơ sinh bị ho có đờm uống thuốc gì. Dùng thuốc kháng sinh cũng phải dùng đủ lượng thì mới trị được dứt điểm được bệnh lý. Tuy nhiên dùng thuốc cũng khiến gan bị ảnh hưởng xấu ít nhiều.

Ngoài phương pháp sử dụng thuốc, mẹ có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian sau để áp dụng cho bé. Đây là những bài thuốc được nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng và có hiệu quả rất tốt. Vì sử dụng nguyên liệu tự nhiên nên cũng cũng rất an toàn cho trẻ.

Cách trị ho đờm cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ

  • Nguyên liệu: 5 – 10 lá hẹ và đường phèn.
  • Cách làm:
  1. Rửa sạch lá hẹ và để ráo nước. Khi lá hẹ đã ráo nước thì thái thành từng khúc nhỏ rồi cho vào bát.
  2. Thêm lượng đường phèn thích hợp vào bát.
  3. Thực hiện hấp cách thủy khoảng 15 phút.
  • Cách dùng: Cho trẻ uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 2 – 3 thìa.

Trị ho đờm cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ

Trị ho cho trẻ sơ sinh bằng mật ong

Bài thuốc 1: Kết hợp mật ong và quất

  • Nguyên liệu: Quất xanh và mật ong.
  • Cách làm: Rửa sạch 3 – 4 quả quất rồi để ráo nước. Cắt đôi mỗi quả quất rồi cho vào 1 lọ thủy tinh nhỏ. Thêm mật ong sao cho ngập phần quất. Trộn đều sau đó hấp cách thủy khoảng 15 phút. Sau khi hấp xong thì dùng thìa hoặc đũa khuấy đều sao cho mật ong và quất quyện sánh.
  • Cách dùng: Cho trẻ uống 2 – 3 lần mỗi ngày, mỗi lần một muỗng nhỏ là đủ.

Bài thuốc 2: Chữa ho bằng mật ong và chanh đào

  • Nguyên liệu: 1kg chanh đào, 1 lít mật ong, 500 gam đường phèn và một lọ thủy tinh
  • Cách làm:
  1. Rửa sạch chanh đào rồi đem ngâm với nước muối khoảng 30 phút sau đó để ráo nước. Khi chanh đã ráo nước thì cắt thành lát mỏng.
  2. Theo chanh và đường phèn vào lọ thủy tinh theo quy tắc xen kẽ 1 lớp chanh và 1 lớp đường phèn.
  3. Đổ mật ong ngập hỗn hợp chanh và đường phèn.
  4. Ngâm khoảng 1 tuần.
  • Cách dùng: Cho trẻ uống 2 – 3 lần mỗi ngày, mỗi lần một muỗng cà phê là đủ.

Bài thuốc trị ho bằng là hẹ được rất nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng. Nếu mẹ còn đang hoang mang không biết trẻ sơ sinh bị ho khò khè phải làm sao, trẻ sơ sinh ho có đờm không sốt nên làm gì, cách chữa đờm cho trẻ sơ sinh 3 thang tuổi thì đừng quên tham khảo chi tiết thêm tại đây nhé!

Một số lưu ý khi trẻ sơ sinh bị ho đờm

Giúp bé hạ sốt: Nếu trẻ bị viêm phổi và bị ho khò khè thì thường bị sốt cao đi kèm. Sử dụng nước ấm và khăn sạch nhẹ nhàng chườm lên cổ, nách, lòng bàn tay và lòng bàn chân cho bé. Liên tục kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho trẻ. Nếu vượt ngưỡng 38.5 độ thì cần đưa bé ngay tới cơ sở y tế.

Lưu ý khi trẻ sơ sinh bị ho đờm

Vỗ lưng giúp trẻ long đờm: Khum bàn tay và năm ngón tay sát vào nhau. Vỗ vào vị trí phổi của trẻ từ trái qua phải, mỗi bên khoảng 3 – 5 phút. Không vỗ vào vị trí dạ dày, xương sống. Nên thực hiện trước và sau ăn khoảng 1 tiếng.

Vệ sinh cho trẻ: Vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, nơi trẻ hay nằm vui chơi và đồ dùng của trẻ. Nếu sử dụng khăn giấy để lau miệng và mũi cho trẻ thì chỉ được sử dụng một lần. Còn nếu sử dụng khăn thì phải vệ sinh khăn sạch sẽ.

Chế độ ăn: Nên cho bé ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa. Đồng thời chế biến thức ăn mềm và nhuyễn để bé dễ nuốt hơn. Vẫn đảm bảo cho trẻ chế độ dinh dưỡng đầy đủ như bình thường. Tuy nhiên nên chia làm nhiều bữa nhỏ.

Trên đây là những thông tin được Vnshop chắt lọc và tổng hợp để cha mẹ tham khảo. Các bài thuốc dân gian cũng rất đáng để mẹ quan tâm. Nhưng nếu cần dùng thuốc ho cho trẻ sơ sinh thì mẹ phải tuân theo chỉ thị của bác sĩ nhé. Cảm ơn độc giả đã ủng hộ Vnshop!

Related Posts

Mẹ bầu có ăn được Kiwi không?

Lợi ích của Kiwi với bà bầu Kiwi là một nguồn Folate tự nhiên tuyệt vời Nếu các mẹ đang trong thời gian thai kì hoặc đang…

Cách làm sữa chua đậu đỏ mát lạnh giải nhiệt

Cách làm sữa chua đậu đỏ mát lạnh giải nhiệt

Cách làm sữa chua đậu đỏ dùng để giải nhiệt mùa hè không phải ai cũng biết. Nếu bạn vẫn chưa biết cách làm tại nhà sao cho…

Cách làm sữa chua không bị nhớt

Cách làm sữa chua không bị nhớt

Sữa chua bị nhớt là điều không ai muốn gặp phải khi làm sữa chua. Mỗi cách có những lưu ý mà không phải ai cũng biết…

lợi ích của đậu hà lan cho bà bầu

Bà bầu ăn được đậu Hà Lan không?

Trên lý thuyết, Đậu Hà Lan là một trong những “siêu thực phẩm” khi có thể cung cấp đủ cả đạm lẫn chất xơ cũng như những…

sinh-mo-co-duoc-an-banh-mi

Sinh mổ có được ăn bánh mì không

Bánh mì là món ăn nhanh khoái khẩu của rất nhiều người. Một phần cũng là do ăn bánh mì tiết kiệm thời gian hơn và hiện…

sinh-mo-co-duoc-an-do-xanh

Sinh mổ có được ăn đỗ xanh không

Đỗ xanh (hay còn gọi là đậu xanh) là một trong những loại ngũ cốc rất bổ dưỡng. Bên cạnh đó, từ đỗ xanh chúng ta có…