Hăm tã ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý thường gặp ở bé yêu thường làm cho ba mẹ gặp nhiều khó khăn. Cùng Vnshop tìm hiểu thông tin bài viết dưới đâu để có thêm thông tin nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp ngăn ngừa và điều trị hiệu quả cho trẻ.
Hăm tã là gì?
Hăm tã ở trẻ là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ trong giai đoạn mặc tã và bỉm sơ sinh, tầm tuổi thường gặp trong khoảng từ 0 – 24 tháng tuổi. Trẻ bị hăm thường rất khó chịu, quấy khóc nhất là khi vệ sinh và ban đêm. Vùng da bị hăm thường bị ửng đỏ, sáng bóng nếu nặng có thể gây viêm da, mưng mủ, nứt da.
Bệnh lý hăm có thể do rất nhiều yêu tố do cơ địa của da bé, vệ sinh không sạch sẽ hay không phù hợp với loại bỉm đang sử dụng,… Hăm tã ở trẻ sơ sinh thường xảy ra vào mùa đông hoặc thời tiết nóng ẩm khi giao mùa. Một số ba mẹ thường không chú trọng, để ý cho trẻ nên khi đưa trẻ đi khám bệnh có thể bị nặng chuyển sang dạng nấm, bị viêm nhiễm khuẩn nặng.
Nguyên nhân gây ra hăm tã
Nguyên nhân gây ra hăm tã ở trẻ sơ sinh thường do rất nhiều yếu tố gây ra. Nhưng phần nhiều nguyên nhân phần nhiều do sự bất cẩn trong việc vệ sinh sạch sẽ của ba mẹ.
- Lựa chọn sai loại hay cỡ của tã bỉm là nguyên do đầu có thể kể tới những loại tã thô ráp chà xát lên vùng da nhạy cảm của bé, không có tính thông thoáng điều hòa không khí làm vùng mông bé luôn trong tình trạng bí hơi.
- Sử dụng các loại hóa chất trong bột giặt hay nước giặt quần áo không phù hợp với làn da nhạy cảm của bé có thể gây kích thích cho da.
- Vệ sinh cho bé không cẩn thận không lau khô sau khi vệ sinh và tắm cho trẻ. Không thay tã thường xuyên cho bé sử dụng tã quá lâu tạo môi trường phát triển cho vi khuẩn có hại tấn công làn da của bé.
- Da bé bị bị kích ứng với các thành phần cấu tạo lên bỉm dẫn tới bị mẩn đỏ, ngứa, viêm da,…
Hình ảnh bé bị hăm tã
Một số hình ảnh bé bị hăm tã do các mẹ cung cấp và tham khảo trên mạng Internet.
Các cấp độ hăm tã ở trẻ
Một số nghiên cứu của một số chuyên gia các cấp độ hăm tã khác nhau thường sẽ chia làm 5 giai đoạn. Thường cấp độ nhẹ 1 -2 bố mẹ rất khó để ý khi phát hiện thường bé đã hăm ở cấp độ 3, không chú ý chăm sóc cẩn thận hăm tã ở bé sẽ tiến triển rất nhanh.
Hăm tã cấp độ 1(nhẹ)
Đây là giai đoạn đầu nên một số biểu hiện không rõ ràng đối với một số trẻ. Thường sẽ xuất hiện ở vùng mông và bẹn của trẻ sẽ bị mẩn đỏ, ửng hồng hơn so với các vùng da xung quanh. Giai đoạn này các bé thường sẽ cảm thấy ngứa ngáy khó chịu.
Hăm tã cấp độ 2(nhẹ)
Giai đoạn này thường có những dấu hiệu rõ hơn vùng đỏ sậm hơn mông, bẹn và quanh vùng quấn tã và bỉm của trẻ sơ sinh đôi khi có thể kèm một số mụn nhỏ li ti mọc rải rác.
Hăm tã cấp độ 3( trung bình)
Đây là cấp độ báo động nếu bố mẹ không chú ý sẽ gây nguy hiểm tới làn da nhạy cảm của trẻ. Những vết ửng đỏ với diện tích lớn hơn mà bố mẹ nhìn thấy rõ rệt. Bé bị trong giai đoạn này thường có cảm giác ngứa ngáy, rất khó chịu khó chịu, quấy khóc,..
Hăm tã cấp độ 4( cảnh báo)
So với cấp độ 3 thì trong giai đoạn cấp độ 4 này đặc biệt bố mẹ cần phải chú ý vì những vùng da mẩn đỏ rất rõ rệt và nhiều với mùi hôi tanh. Với một số bé có thể xuất hiện những nốt nốt sần, phần da bị hăm bị sưng có thể đôi khi có mủ.
Hăm tã cấp độ 5( nặng)
Đây là cấp độ cao nhất trong hăm tã. Thường trẻ trong gặp phải trong hăm tã nặng này thường có những vết hăm đỏ đã lan ra với diện tích cực lớn. Những vết sưng, phù nề. Những nốt sần có mủ trắng gây cảm giác đau đơn cho trẻ khi ba mẹ vệ sinh hay vô tình chạm phải
https://tintuc.vnshop.vn/be-bi-ham-ta-nang/
Những thông tin phía trên đã phần này khái quát tổng quan được cái nhìn rõ nét nhất về hăm tã của trẻ sơ sinh. Nhưng phần quan trọng nhất đó đối với bố mẹ đó là bé bị hăm tã phải làm sao? làm gì khi bé bị hăm tã? cách phòng tránh hăm cho bé như thế nào?
Cách điều trị, chăm sóc cho trẻ sơ sinh bị hăm tã
Đối với tùy vào cấp độ hăm tã của trẻ ba mẹ có thể đưa ra những phương pháp điều trị, chăm sóc trẻ bị hăm tã khác nhau. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn nhất dành cho bé.
Ngừng dùng tã cho trẻ
- Đây là điều đầu tiên các mẹ cần lưu ý tránh để hăm tã có thể nặng lên. Khi trẻ mới bị các mẹ cần dừng ngay không nên cho bé sử dụng tã, bỉm tạo lưu thông không khí cho bé.
- Chỉ sử dụng khi những vết hăm được khô lại, không mẩn đỏ. Trên thực tế thì các bác sĩ vẫn khuyên ba mẹ nên ngưng cho bé dùng tã bỉm trong khoảng thời gian 1-2 ngày để làn da bé được phụ hồi tốt nhất.
Vệ sinh cho trẻ
- Phần nhiều 80% hăm tã của trẻ em là do cách vệ sinh của bố mẹ. Phần nhiều để tiết kiệm chi thời gian, tiền bạc các mẹ thường không thay bỉm, tã cho bé thường xuyên.
- Theo như các bác sĩ nên thay tã và bỉm thường xuyên, trung bình 2-3 giờ/lần. Trước khi mặc bỉm mới cho trẻ ba mẹ nên lau rửa sạch sẽ tránh để nước tiểu, vi khuẩn có thể đọng lại ảnh hưởng tới vùng da của bé.
- Khi vệ sinh cho bé cần chú ý tới nhiệt độ nước phù hợp chú ý không để nước quá nóng có thể gây bỏng rát những vết hăm.
- Chú ý lấy khăn lau khô sau khi vệ sinh không để da bé bị ẩm tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
Lựa chọn dòng tã bỉm an toàn, phù hợp
- Các mẹ khi lựa chọn dùng tã giấy hay bỉm cần lựa chọn mua những thương hiệu lớn, xuất xứ rõ rằng, chất liệu an toàn không gây kích ứng da.
- Đặc biệt với kích cỡ thoải mái với bề mặt thông thoáng khí đối với trẻ. Tuyệt đối không cho trẻ mặc những loại bỉm quá chật gây ảnh hưởng tới làn da nhạy cảm của bé.
Trị hăm tã theo kinh nghiệm dân gian
- Trẻ bị hăm tã thường một số mẹ thường sử dụng các loại lá có sẵn trong cuộc sống như lá khế tắm cho trẻ, lá chè xanh, lá trầu không, mã đề để vệ sinh hay tắm cho bé với tính kháng khuẩn đặc biệt rất an toàn lành không gây tác dụng phụ cho bé.
- Đối với mỗi trẻ thường với cấu trúc da được cấu tạo khác nhau nên việc sử dụng lá sẽ có những công dụng và hiệu quả khác nhau nên các mẹ nên tìm hiểu rõ cách sử dụng và hiệu quả để có lựa chọn phù hợp.
- Một số kinh nghiệm dân gian sử dụng dầu dừa trị hăm tã cho trẻ là cách làm cho hiệu quả cao, được nhiều người áp dụng đem tới thành công rất cao.
https://tintuc.vnshop.vn/4-cach-tri-ham-ta-bang-dau-dua-hieu-qua-nhanh-chong/
Không sử dụng những thuốc, phần rôm kích thích
- Một số mẹ thường nghĩ và sử dụng ngay phần rôm khi bé có tình trạng hăm. Nhưng theo một số nghiên cứu tùy theo khả năng nhạy cảm của da bé thì việc sử dụng phần rôm có thể tạo điều kiện để vi khuẩn, nấm mốc có cơ hội phát triển làm hăm tã có thể trở nên nặng hơn.
- Tuyệt đối không sử dụng khăn giấy ướt và các loại thuốc không rõ nguồn gốc để lau những vết hăm vì trong thành phần có chứa propylene glycol để làm sạch da vì nó dễ gây kích ứng và lây lan vi khuẩn.
Lựa chọn kem chống hăm tã có khả năng phòng ngừa và điều trị
- Kem trị hăm tã là cách ngăn ngừa và điều trị hăm tã rất phổ biến nhất mà các bậc cha mẹ nghĩ đến. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại kem trị hăm với nhiều xuất xứ thành phần công dụng khác nhau
- Đa phần các loại kem với thành phần tự nhiên trải qua nhiều đánh giá và kiểm định gắt gao rất an toàn cho bé khi sử dụng. Đa số các dòng kem chống hăm chứa oxit kẽm với các thành phần tự nhiên để làm dịu da khi bị hăm giúp cải thiện da tốt hơn
https://tintuc.vnshop.vn/top-9-kem-ham-ta-hot-nhat-tren-thi-truong-hien-nay/