Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì

Ăn dặm là một trong những thời kì quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ cả về trí tuệ và hình thể. Tuy nhiên, ăn dặm cũng là một trong những bước chuyển mình của các bé mà yêu cầu khắt khe nhất.


Dưới bài viết này VNShop sẽ cho các mẹ biết những thực phẩm rau, củ, quả phù hợp và tuyệt đối không nên cho bé ăn dặm.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì

Trẻ ăn dặm nên ăn rau gì và kết hợp các loại rau củ quả cho bé ăn dặm như thế nào là phù hợp

Các loại rau củ tốt cho bé ăn dặm

Khoai tây

Khoai tây sở hữu hàm lượng Protein gần như tương đương với trứng. Bên cạnh một số acid amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, có trong thành phần của khoai tây như lysine, methionine, threonine, tryptophan. Các thành tố trên có vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng của bé.

Cung cấp cho bé tối thiểu 5 bữa/ tuần sẽ giúp bé tràn đầy năng lượng cùng với khả năng chống suy dinh dưỡng vượt trội. Cũng bởi vì khoai tây là nguồn thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng, cung cấp nhiều vitamin cho bé nên được rất nhiều các bà mẹ tin dùng.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-2

Khoai tây tuy rất nhiều tinh bột nhưng được chuyển hóa chủ yếu thành năng lượng cho bé thỏa sức vận động. Bên cạnh đó, khoai tây là dạng thực phẩm vô cùng ít chất béo nên các mẹ không phải lo vì việc cho khoai tây vào thực đơn chính sẽ khiến bé bị béo phì.

Vitamin C có trong khoai tây giúp bảo vệ tế bào luôn khỏe mạnh, giải trừ độc tố, chống dị ứng, tăng cường chức năng miễn dịch, hoạt hóa các hormon, làm lành vết thương và phòng chống các bệnh như ung thư, tim mạch. Bên cạnh đó Vitamin C hỗ trợ cơ thể hấp thu sắt dễ dàng hơn giúp bé không gặp phải tình trạng thiếu máu.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-3

Bên cạnh đó Vitamin B6 trong thành phần giúp tạo kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn, duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, sức khỏe hệ tim mạch cho bé được phát triển an toàn khỏe mạnh.

Bông cải xanh – súp lơ

Chiếm thành phần lớn trong bông cải xanh, sắt và acid folic giúp ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt. Thiếu máu liên quan đến việc thiếu sắt và để không bị thiếu máu bố mẹ nên cho bé ăn nhiều bông cải xanh.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-4

Bông cải xanh rất giàu vitamin C, chất dinh dưỡng thiết yếu giúp duy trì và tăng cường hệ thống miễn dịch. Cải thiện hệ thống miễn dịch tốt giúp các bé tránh được bệnh tật và khỏe mạnh.

Bông cải xanh chứa rất nhiều chất xơ, giúp bé tránh được tình trạng táo bón rất hay thường gặp ở các bé lần đầu chuyển sang thức ăn dạng đặc, thiếu nước, thiếu chất xơ và cả ở những bé được bố mẹ cho sử dụng nhiều sữa công thức với hàm lượng protein cao.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-5

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, beta-carotene có trong bông cải xanh đặc biệt tốt cho sức khỏe của đôi mắt. Thành phần giúp mắt bé chống lại căn bệnh thoái hóa điểm vàng và ngăn ngừa việc đục thủy tinh thể, tăng cường thị lực cho bé.

Củ cải vàng

Củ cải vàng có hình dáng khá giống với củ cà rốt, sở hữu cho mình với 4 loại vitamin và nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng với cơ thể nữa. 4 loại vitamin đó là Vitamin C, K, E và cả B6

Vitamin C có tác dụng chính trong việc nâng cao hệ miễn dịch cho trẻ. Cải thiện hệ miễn dịch giúp bé khỏe mạnh hơn, tránh bị ốm vặt, phòng ngừa và rút ngắn thời gian khỏi bệnh do mắc các bệnh như viêm phế quản, cảm lạnh hay sốt rét.Hướng dẫn cách trồng củ cải vàng thay đổi khẩu vị

Vitamin K có trong Củ cải vàng mang đến tác động lớn cho việc cải thiện tình trạng đông máu của trẻ. Bên cạnh đó, giảm các vết thâm, hồi phục da nhanh giúp mẹ yên tâm cho bé vận động.

Vitamin E là thành phần không thể thiếu trong việc góp phần cải thiện thể trạng của trẻ với tác động chính vào làn da và thị lực của bé.

Bí đỏ – Bí ngô

Bí đỏ có hàm lượng nước ít, lượng đường, tinh bột, vitamin A và C cao vì vậy nó là thực phẩm rất tốt cho cơ thể, ngoài ra bí đỏ có chứa phong phú carotin và các loại vitamin B là một lựa chọn tốt cho mùa thu.

Mùa thu thường hanh khô khiến các bé dễ bị khô da, nứt nẻ môi và mũi, bên cạnh đó rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé. Bí đỏ là một trong những thực phẩm có đủ Vitamin A và chất xơ rất tốt với các bé.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-7

Bí đỏ có hàm lượng dinh dưỡng vô cùng cao, bố mẹ có thể chế biến thành nhiều món khác nhau để bé ăn trong tuần. Ngoài ra, dinh dưỡng trong bí đỏ giúp trẻ hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn và con có thể 1 phần giúp bé nhanh cai sữa hơn.

Trong y học, hạt bí đỏ còn được biết đến như một phương pháp trị giun sán. Bố mẹ nên chọn 1 số món có thể nấu chung để giúp trẻ có được hệ đường ruột tốt và chống được bệnh tật.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-8

Bí đỏ được các bác sĩ, nhà khoa học khuyên dùng như 1 loại thức ăn bổ não vì trong bí đỏ có chứa chất cần thiết cho hoạt động của não bộ, là acid glutamic. Trong 100g bí đỏ có tới 233mg acid glutamic. Chất này đóng vai trò quan trọng trong bồi dưỡng thần kinh, trợ giúp các phản ứng chuyển hóa ở các tế bào thần kinh và não.

Acid glutamic có vai trò quan trọng trong chuyển hóa cơ thể, đào thải amoniac, thúc đẩy khả năng học tập và ghi nhớ của bộ não. Ghi nhớ tốt giúp bé phát triển toàn diện hơn, ghi nhớ tốt hơn trong cả giai đoạn này và về sau.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-9

Bí đỏ còn có khả năng tăng cường sự phát triển của trẻ với thành phần chứa nhiều kẽm, tham gia vào sự tố thành của protein và acid hạch, là vật chất quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể.

Cà rốt

Bổ sung cà rốt vào bữa ăn mỗi ngày có thể cải thiện thị lực giúp mắt sáng hơn so với người không sử dụng và ngăn ngừa nguy cơ rối loạn liên quan đến mắt. Lượng beta-carotene giúp làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng ở trẻ lên đến 40%.

Thành phần Beta-carotene trong cà rốt giúp làn da tươi sáng hơn. Ngoài ra, vitamin A và chất chống oxy hóa trong loại rau củ này bảo vệ làn da khỏi tổn hại dưới ánh nắng mặt trời, hạn chế tình trạng tóc, móng dễ gãy rụng và cả da khô dễ gặp mùa hanh khô.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-10

Cho bé ăn cà rốt thường xuyên khoảng 4-5 lần/ tuần giúp bé loại bỏ được giun trong ruột. Cho bé hệ tiêu hóa tốt, giúp bé bảo vệ đường ruột, hạn chế đau bụng, khó chịu do giun gây ra.

Bổ sung thêm cà rốt cho bữa ăn giúp cải thiện sự phát triển nhận thức ở trẻ. Bởi trong cà rốt có chứa một hợp chất luteolin, có thể ngăn ngừa chứng viêm não Nhật Bản ám ảnh các bậc cha mẹ và chứng mất trí nhớ vô cùng nguy hiểm.

Các mẹ có thể bổ sung thêm cà rốt như một bữa ăn nhẹ, giúp loại bỏ cholesterol xấu hoặc chất béo dư thừa có trong gan và chất thải ra ngoài cơ thể. Chất xơ trong cà rốt có tác dụng làm sạch và loại chất độc ra khỏi ruột già giúp thanh lọc cơ thể. Bên cạnh đó, làm giảm tình trạng khó tiêu, do thay đổi chế độ ăn hay uống sữa công thức gây táo bón ở trẻ.

Bên cạnh khả năng hạn chế táo bón cho trẻ, cà rốt hỗ trợ tốt cho bé khi bị tiêu chảy. Mẹ cho bé ăn súp hoặc uống nước cà rốt nhiều sẽ giúp bé bù nước hiệu quả.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-11

Không chỉ có những lợi ích bên trong, cà rốt giúp làm sạch mảng bám khỏi nướu và răng cho bé có hàm răng luôn chắc khỏe, loại bỏ mùi hôi miệng sau khi ăn. Bên cạnh đó, Cà rốt có thể chống lại vi khuẩn và bảo vệ cho răng luôn khỏe mạnh và sạch sẽ bởi những thành phần như canxi và các khoáng chất khác.

Ngô

Ngô giàu chất xơ ăn kiêng, chứa cả sợi hòa tan và không hòa tan. Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ không hòa tan cao, giúp ngăn ngừa táo bón và các vấn đề về đường ruột bằng cách thúc đẩy phân có thể di chuyển dễ dàng qua ruột. Cũng vì lợi ích đó ngô được xem như 1 trong những dạng thực phẩm có khả năng tốt cho hệ tiêu hóa.

Ngô chứa một lượng sắt đáng kể, là một trong những khoáng chất thiết yếu để hình thành các hồng cầu mới. Cũng bởi vì Thiếu máu chủ yếu là do thiếu vitamin B12,acid folic và sắt.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-12

Dầu trong bắp ngô có chứa một hỗn hợp acid béo tối ưu, do đó cho phép các acid béo omega-3 loại bỏ cholesterol xấu và thay thế chúng tại các vị trí liên kết. Điều này ngăn ngừa các động mạch bị tắc, do đó làm giảm huyết áp và giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Ngô là một thực phẩm có nhiều chất bột, có chứa một lượng carbohydrate cao, cung cấp cho bé một lượng năng lượng khổng lồ cho bé thỏa sức vận động vui chơi với các hoạt động thường ngày. Bên cạnh đó nó cũng giúp đảm bảo não bộ và hệ thần kinh hoạt động tốt.

Đu đủ

Thành phần Zeaxanthin có trong đu đủ với khả năng loại bỏ các tia sáng xanh gây hại. Phát hiện đó đã chứng minh zeaxanthin đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe thị giác và đồng thời giúp ngăn ngừa sự thoái hóa điểm vàng của mắt.

Ngoài là nhân tố chính tác động đến sự đông máu, vitamin K còn giúp sự trao đổi chất của xương và trao đổi chất của canxi trong hệ thống mạch máu. Vitamin K có trong thành phần của đu đủ hỗ trợ cho sự phát triển xương của bé, giúp xương luôn cứng cáp khỏe mạnh.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-13

Đu đủ có chứa một loại enzyme có tên là papain – có khả năng hỗ trợ hệ tiêu hóa. Papain hỗ trợ đường ruột giúp bé dễ tiêu hạn chế táo bón và các ảnh hưởng khác gây mất cân bằng. Các bé cũng thường không thích ăn rau nên hoa quả có nhiều chất dinh dưỡng như đu đủ là một sự lựa chọn hợp lý cho bé.

Choline có trong đu đủ giúp kích thích phát triển hệ thần kinh trong trí não bé giúp bé ghi nhớ và học nhanh hơn. Sử dụng thường xuyên 5 lần/1 tuần giúp bé học được những cái mới nhanh hơn mỗi ngày.

Đậu cove

Protein hay còn gọi là Đạm được xem như là chất nền cơ bản để cấu tạo nên cơ bắp, da và nội tạng của con người. Protein giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng như chất béo, chất khoáng trong máu nên rất quan trọng với các bé. Thiếu protein sẽ khiến bé bị suy dinh dưỡng, cơ thể luôn mệt mỏi và khiến các bé lười vận động.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-14

Đậu cô ve chứa protein thực vật chứa hàm lượng chất béo thấp, ít cholesterol nên rất tốt cho sức khỏe và tương lai của các bé khi tình trạng béo phì đang có chiều hướng dần trẻ hóa.

Vitamin C có nhiệm vụ củng cố các mô xương khớp cùng khả năng tạo điều kiện hấp thụ sắt tốt hơn cho cơ thể các bé. Ngoài ra, vitamin C còn duy trì lượng protein, chất béo và carbohydrate giúp tăng cường hệ miễn dịch. Chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất collagen, tăng độ đàn hồi cho da, củng cố xương và gân chắc khỏe.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-15

Vitamin A luôn cho thấy sự quan trọng, chủ chốt và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mắt, tăng cường thị lực và bảo vệ mắt trước những tác động xấu đến từ môi trường.

Bên cạnh là nhân tố chính tác động đến sự đông máu, vitamin K còn giúp sự trao đổi chất của xương và trao đổi chất của canxi trong hệ thống mạch máu. Nên bổ sung 5 bữa/ tuần để bé có sự phát triển tốt nhất và khỏe mạnh nhất. Vitamin K có trong thành phần của đu đủ hỗ trợ cho sự phát triển xương của bé, giúp xương luôn cứng cáp khỏe mạnh.

Các loại đậu hạt

Các dòng đậu dễ tìm kiếm như đậu nành, đậu đỏ, đậu trắng, đậu đen, đậu xanh,… là những loại hạt mẹ nên bổ sung vào thực đơn ăn dặm cho bé. Các loại thực phẩm họ đậu này chứa hàm lượng dưỡng chất dồi dào gồm chất béo lành mạnh, protein, vitamin và các khoáng chất thiết yếu rất tốt cho hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-16

Lượng protein đậu hạt cung cấp đủ cho bé vận động cả ngày, bên cạnh đó kích thích phát triển nhanh hơn và không độc hại. Mẹ cũng có thể chế biến nhiều món ăn từ các loại đậu, điển hình như cháo đậu hoặc có thể sử dụng các loại hạt làm bột ngũ cốc cho bé giúp bé khỏe mạnh và không gây tích lũy mỡ thừa.

Khoai lang

Khoai lang là nguồn bổ sung Vitamin A dồi dào dành cho bé, bởi trong khoai lang có chứa một lượng lớn beta carotene với chức năng chuyển hóa thành vitamin A. Với bộ 3 vitamin A, C và E giúp cải thiện thị lực, bảo vệ mắt bé trước những ảnh hưởng đến cả từ bên trong và bên ngoài.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-18

Bên cạnh đó, với thành phần nhiều chất xơ giúp bé dễ tiêu và tránh tình trạng táo bón. Mẹ yên tâm cho bé ăn nhiều khoai lang giúp dạ dày ổn định cũng như điều tiết hệ tiêu hóa vô cùng tốt cho bé.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-17

Các mẹ lưu ý chọn những loại khoai bở, ngọt cho bé và thêm vào thực đơn của bé giúp bé bởi theo một số đánh giá cho rằng các bé thích vị ngọt của khoai lang. Mẹ nên xay hoặc nghiền nhỏ để bé có thể ăn dễ dàng và không gặp phải xơ hay có trong khoai lang.

Cà chua

Trong cà chua sở hữu 1 lượng lớn các loại vitamin như A, C, K và nhiều loại khoáng chất rất tốt cho cơ thể các bé nữa. Khuyên các mẹ nên chọn những quả cà chua đỏ, căng mọng vì chứa nhiều lycopene.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-19

Cà chua là dạng thực phẩm dễ ăn, dễ chế biến cho bé với nguồn dưỡng chất và vitamin dồi dào tăng cường thể trạng cho bé. Mẹ có thể nấu các dạng cháo, súp, xay lấy nước cho bé uống để bù nước rất tốt cho cơ thể.

Các loại quả Táo – Chuối – Đào

Các vitamin và chất dinh dưỡng không chỉ có trong các loại rau, củ mà cũng có rất nhiều trong các loại quả. Trong các loại quả chứa nhiều Vitamin A và C giúp bé tăng cường sức đề kháng cho bé đủ sức khỏe để thoải mái tìm tòi những điều thú vị của cuôc sống.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-20

Bên cạnh đó các thành phần như nước và các chất khoáng có trong các loại quả là sự bổ sung hợp lý trong các bữa ăn nhẹ hoặc sau khi ăn bữa chính cho bé. Các loại quả này cũng rất dễ chế biến và phối hợp với các món ăn khác nhau để mang lại hương vị vô cùng tuyệt vời.

Các loại rau củ quả không nên cho bé ăn dặm

Củ Sắn

Vì trong sắn chứa nhiều độc tố khác với người lớn có thể tự đào thải chất độc. Nếu mẹ cho các bé ăn sắn rất dễ gây ngộ độc, đau đầu, buồn nôn thậm chí có thể gây ra tình trạng hôn mê, co giật, suy hô hấp do các bé chưa thể tự đào thải độc tố.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-21

Rau mùi

Nhiều mẹ thường trang trí thêm 1 chút rau mùi vào cháo cho con để tăng thêm sự bắt mắt, tuy nhiên khi các con ăn các mẹ phải nhớ bỏ ra. Vì rau mùi không phù hợp với hệ tiêu hóa của các bé, khiến con tăng bài tiết mật và gây tổn hại đến gan tương lai.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-22

Củ dền

Mặc dù củ dền có giá trị dinh dưỡng rất cao nhưng bác sĩ khuyến cáo em rằng không nên cho con ăn vì trẻ có nguy cơ bị ngộ độc nặng. Thành phần bên trong củ dền có chứa hàm lượng nitrate cao, khi bé ăn nhiều có thể khiến hệ tiêu hóa của bé không hoàn thành nhiệm vụ và dẫn đến khó tiêu.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-23

Rau có lá to bản màu xanh

Có con nhỏ từ 0-1 tuổi các mẹ không nên cho con ăn các loại rau có lá to bản màu xanh như: rau cải, rau muống… bởi những loại rau này chứa nhiều nitrat, sau khi ăn sẽ chuyển hóa thành nitrit gây cản trở vận chuyển oxy trong máu.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-24

Dưa chua

Dưa chua là sản phẩm có chứa hàm lượng muối cao do vậy hệ tiêu hóa non nớt của các con chắc chắn không thể hấp thụ được quá nhiều muối vì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến thận, tim của bé. Bên cạnh đó, dưa chua không được bảo quản đúng cách dễ sản sinh ra nitric gây nhiễm độc các bé.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-25

Cải thảo

Trong cải thảo có chất làm ảnh hưởng tới hệ hô hấp và lưu thông máu, do đó, các bác sĩ khuyến cáo, trẻ từ 0-1 tuổi tuyệt đối không ăn cải thảo để tránh bị nguy hiểm.Trẻ ăn dặm nên và không nên ăn rau, củ, quả gì-26

Bên trên VNShop đã cho các mẹ biết công dụng cũng như thành phần dinh dưỡng của từng loại rau củ quả. Các mẹ đã có thể chọn những loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng để bồi bổ cho các bé để các bé có thể thỏa sức tìm hiểu những điều thú vị xoay quanh cuộc sống. Chúc các mẹ chăm sóc các bé thật tốt và khỏe mạnh.

Bố mẹ cũng nên tham khảo thêm về công thức nấu các món súp khác nhau để bữa ăn của bé được đa dạng hơn, ngon miệng hơn.

https://tintuc.vnshop.vn/tong-hop-cac-mon-sup-cho-be-an-dam/

 

Related Posts

Các loại sữa chua cho bé dưới 1 tuổi

Các loại sữa chua cho bé dưới 1 tuổi tốt nhất

Các loại sữa chua cho bé dưới 1 tuổi là những loại sữa mà các bà mẹ quan tâm hàng đầu. Dưới 1 tuổi là thời gian…

Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa không-main

Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa không?

Trẻ bị sốt có rất nhiều nguyên nhân nhưng làm sao để giải nhiệt hiệu quả nhất cho bé thì không phải bố mẹ nào cũng làm…

Cách làm sữa chua từ sữa công thức cho bé ngon và mịn

Cách làm sữa chua từ sữa công thức cho bé ngon và mịn

Cách làm sữa chua từ sữa công thức sao cho ngon và mịn được nhiều bà mẹ quan tâm. Bởi vì, thực đơn ăn dặm của bé cần…

Bé uống thuốc hạ sốt mà không giảm thì phải làm sao?

Bé uống thuốc hạ sốt mà không giảm thì phải làm sao?

Khi chăm sóc trẻ nhỏ, nhiều lúc cha me sẽ gặp trường hợp bé uống thuốc hạ sốt mà không giảm nhiệt độ. Thân nhiệt bé vẫn…

Sữa Nan Nga có tăng cân không - Những điều cần biết khi lựa chọn sữa Nan cho trẻ em

Sữa Nan Nga có tăng cân không – Những điều cần biết khi lựa chọn sữa Nan cho trẻ

Để đánh giá về một dòng sữa chất lượng dành cho bé chắc chắn bố mẹ cũng đều quan tâm đến thương hiệu, thành phần, công thức…

Có nên dùng máy phun sương trong phòng điều hòa

Có nên dùng máy phun sương trong phòng điều hòa

Có nên dùng máy phun sương trong phòng điều hòa là một thắc mắc được rất nhiều người sử dụng quan tâm nhất trong những ngày hè…