Hướng dẫn cách làm bánh pizza bằng nồi cơm điện

Pizza là một món bánh cực kỳ nổi tiếng tại Ý. Ở Việt Nam, không hề thiếu những thương hiệu pizza ngon với nhiều hương vị hấp dẫn như pizza gà, pizza hải sản, xúc xích, phô mai, … Pizza từ lâu đã trở thành một món ăn khoái khẩu với hương vị thơm ngon dành cho cả trẻ nhỏ và người lớn.

Nhiều bà nội trợ cho rằng làm bánh pizza sẽ tốn rất nhiều thời gian cũng như các công đoạn chế biến phức tạp. Tuy nhiên, thay vì làm pizza và nướng bánh trong lò nướng, bạn hãy thử làm bánh bằng nồi cơm điện xem sao nhé. Kết quả sẽ làm bạn rất bất ngờ đấy!

Dùng nồi cơm điện nào để làm bánh pizza?

Hiện trên thị trường có rất loại nồi cơm điện khác nhau có thể nấu được tỏi đen, có thể kể ra đây khá nhiều loại:

  • Nồi cơm điện cơ: Gồm 2 loại:
  • Nồi cơm điện nắp liền
  • Nồi cơm điện nắp rời
  • Nồi cơm điện tử
  • Nồi cơm điện cao tần
  • Nồi cơm điện áp suất

Mỗi loại lại có những điểm khác trong nhau trong nguyên lý hoạt động, nhưng chúng đều có cấu tạo gồm 4 phần chính sau:

  1. Vỏ ngoài nồi

Đây chính là cái phần bọc bên ngoài của nồi, thông thường nó được làm bằng nhựa cao cấp, một số chiếc được làm bằng thép không gỉ. Nhiệm vụ chủ yếu của vỏ nồi đó chính là giữ nhiệt, giúp nhiệt độ ổn định trong suốt quá trình nấu, đồng thời giúp giữ ấm tốt hơn. Khi mới được sinh ra nồi cơm điện chưa có cấu tạo 2 phần riêng biệt là: Vỏ nồi và Lòng nồi nên khả năng giữ nhiệt của nó rất kém dẫn đến tốn điện, cơm nhanh bị nguội.
Bảo vệ các bộ phận bên trong, đồng thời bảo vệ an toàn cho chính người sử dụng. Bạn hãy thử tưởng tượng nếu tất cả các bộ phận bên trong chiếc nồi được phơi bày ra thì sao nhỉ? Chắc sẽ không ai dùng nó đâu!
Làm tăng tính thẩm mỹ cho chiếc nồi, điều này rất rõ ràng rồi còn gì nữa!
Với phần vỏ nồi người dùng còn cần quan tâm tới:

Nắp của nó:
Loại nắp rời thì rất dễ vệ sinh, tuy nhiên nó lại thoát ra rất nhiều hơi nước trong quá trình nấu nên khá nguy hiểm cho trẻ nhỏ
Loại nắp liền: Khó vệ sinh hơn nhưng an toàn hơn, bạn có thể chọn loại có thể tháo rời mặt trong được để đơn giản công việc vệ sinh nồi
Van thoát hơi: Có tháo được hay không? Có phải loại thông minh không?

2. Phần lòng nồi

Mặc dù việc chiếc nồi nấu ra cơm có ngon hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng thứ quan trọng nhất vẫn là chất lượng của lòng nồi cơm điện. Nhiệm vụ của lòng nồi đó chính là hấp thụ nhiệt từ bộ phận làm nóng (Mâm nhiệt) và truyền nhiệt cho thực phẩm bên trong nó (gạo) từ đó làm chín thực phẩm.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của lòng nồi:

Chất liệu: Phổ biến nhất là hợp kim nhôm ngoài ra còn có: Nhôm dập, gang, gốm ceramic
Độ dày: Càng dày thì càng tốt, càng bền
Lớp chống dính: Có thể là Teflon, Whitford,

3. Bộ phận tạo nhiệt

Bộ phận này chính là mâm nhiệt, nhiệm vụ của nó là chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng và truyền cho lòng nồi.

Tùy theo từng model mà sẽ có các loại sau:

  • Nồi có 1 mâm nhiệt dưới đáy
  • Nồi có 2 mâm nhiệt: Dưới đáy và xung quanh nồi. Công nghệ nấu 2D
  • Nồi có 3 mâm nhiệt: Dưới đáy, xung quanh và trên nắp nồi. Công nghệ nấu 3D

Riêng đối với nồi cao tần thì bộ phận tạo nhiệt sẽ phức tạp hơn rất nhiều, vì nó làm nóng từ bên trong ra, giúp làm chín thức ăn một cách nhanh chóng và ngon lành hơn nhiều.

4. Bộ phận điều khiển nồi cơm điện

Với nồi cơm điện cơ thì bộ phận điều khiển rất đơn giản, nó dùng rơ le để có thể chuyển chế độ nấu sang ủ ấm và có 2 lựa chọn để sử dụng đó là nấu hoặc giữ ấm.

Nồi cơm điện tử thì phức tạp hơn, nó có:

  • Điều khiển bằng mạch điện tử
  • Màn hình hiển thị thông tin LCD
  • Điều khiển bằng nút bấm thay vì cần gạt như nồi cơ
  • Cài sẵn nhiều chế độ nấu

Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện

Khi cấp điện cho nồi, bật chế độ nấu mà người tiêu dùng muốn, bộ điều khiển sẽ cấp điện cho mâm nhiệt, mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng làm nóng lòng nồi khiến gạo được nấu thành cơm, vỏ nồi giữ nhiệt độ ổn định trong quá trình nấu, khi gạo đã nở đến một mức nhất định, bộ phận điều khiển sẽ tự động chuyển sang chế độ giữ ấm.

Trong quá trình nấu còn có sự tham gia của van thoát hơi nước, nó giúp điều chỉnh lượng nước, mức áp suất trong nồi giúp thức ăn được chín đều.

Về cơ bản thì mọi nồi cơm điện đều có chung nguyên lý hoạt động như trên. Sự khác nhau giữa các loại nồi chính là cách mà bộ điều khiển hoạt động.

Nếu bạn muốn tìm hiểu về cách mà bộ điều khiển của nồi cơ hoạt động thì hãy tham khảo thêm thông tin qua bài viết này. Trong trường hợp bạn có một chiếc nồi điện tử bị hỏng thì tốt nhất nên tìm đến một cơ sở sửa chữa chuyên nghiệp vì nó rất phức tạp với người dùng thông thường.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh pizza

Cho phần bột bánh

  • 500g bột mì
  • 10g men nở
  • 3g muối
  • 280ml nước lọc
  • 2 muỗng cà phê dầu oliu

Cho phần nhân bánh

  • 1 chiếc xúc xích
  • 1 miếng pho mai lớn
  • 15g chà bông
  • 1 quả ớt chuông
  • 1 trái cà chua
  • 15ml nước sốt cà chua
  • Ít lá thơm oregano
  • 1 muỗng cà phê dầu ô liu
  • Nấm đông cô xắt mỏng

Trước hết đó là làm phần vỏ bánh pizza

Đầu tiên cần trộn đều bột muối cùng với dầu oliu.
Dùng nước ấm hòa tan men và từ từ cho vào nhào thật đều tay. Khi bột mịn, cho bột nghỉ nửa tiếng.

Sau đó tiếp tục chia bột thành những phần nhỏ và cán mỏng sao cho đế bánh dày khoảng 2cm. Đường kính bánh tùy thuộc vào dung tích nồi cơm điện nhà bạn.

Tiếp tục lau nồi khô nồi cơm điện, bật nóng. Sau đó cho phần bột đã cán vào nồi, dùng nĩa đâm những lỗ nhỏ để tạo bột khí, rồi tiếp tục bật chế độ cooking và chỉnh thời gian nấu trong khoảng 15 phút.

Tiếp tục chế biến phần nhân bánh nào

Thịt bò bạn đem rửa sạch, dùng dao băm nhỏ. Phô mai bào sợi, có thể mua loại bào sẵn.

Dứa đem gọt vỏ, loại bỏ mắt, sau đó cắt hạt lựu. Thịt bò sau khi băm, bạn đem xào chín, nêm gia vị vừa ăn.

Cà chua đem rửa sạch, cho vào nồi nước sôi, đun kỹ để cà chua mềm. Sau đó, bóc vỏ cà, bỏ hạt bên trong, đổ cà chua vào nồi, dùng thìa dằm nhuyễn để làm xốt cà chua.

Sau khi ủ bột, bạn rắc lớp bột áo lên mặt phẳng, cho bột lên cán mỏng thành hình tròn có đường kính nhỏ hơn nồi một chút.

Cán xong, cho đế bánh vào nồi cơm điện đã lót sẵn một lớp giấy nến để chống dính. Tiếp đó, bật nồi cơm ở chế độ “Cook”. Khi nào thấy chuyển sang chế độ “Warm” thì lật đế bánh lại nướng tiếp thêm khoảng 5 phút.

Sau 5 phút, bạn lật bánh lại như ban đầu rồi lấy nĩa châm đế bánh, quét xốt cà chua khắp mặt bánh, rồi rắc phô mai lên. Lần lượt cho thêm các nguyên liệu: bò băm, dứa cắt hạt lựu và thêm một lớp phô mai trên dùng.

Nướng đến khi nào thấy lớp phô mai chảy thì bánh đã chín.

Bánh pizza làm bằng nồi cơm điện không chỉ thơm ngon, đậm đà hương vị mà còn là một món ăc cực kỳ kích thích vị giác. Bạn có thể thay thế một số nguyên liệu trong công để biến tấu, làm ra chiếc bánh hấp dẫn, độc đáo của riêng mình.

Thường xuyên theo dõi trong suốt quá trình nướng bánh, đảm bảo bánh được nướng chín vừa, không bị cháy, có màu sắc bắt mắt, hấp dẫn.Cách lựa chọn thịt bò ngon: Thịt bò ngon sẽ có màu đỏ tươi, gân màu tắng, mỡ màu vàng tươi và khi dùng ngón tay ấn vào thì thấy cứng. Nên chọn những miếng thịt có thớ nhỏ mềm, không quá mịn, có độ đàn hồi tốt, không có mùi hôi và không bị dính tay. Thịt bò đực thường không ngon bằng thịt bò cái và thịt bò tơ là ngon nhất. Tuyệt đối không được mua thịt bò có màu tái xanh, nhiều nốt trắng tròn giữa các thớ thịt hoặc thịt có màu đỏ thẫm, mỡ và xương màu vàng đậm.

Hướng dẫn vệ sinh nồi cơm điện sau khi làm bánh pizza

Trước khi bắt tay vào vệ sinh nồi cơm, chị em nhớ rút phích cắm của nồi cơm khỏi ổ điện và chờ cho nồi cơm nguội hoàn toàn đã nhé. Tốt nhất là chúng ta hãy vệ sinh nồi cơm trước khi dùng và cũng chưa cần sử dụng ngay.

Ấn giữ nhẹ để mở nắp. Lấy nồi con và xửng hấp trong nồi cơm điện ra. Nếu có thức ăn trong nồi, thì chúng ta sẽ lấy hết phần thức ăn trong nồi ra. Rửa sạch nồi cơm và xửng hấp với nước rửa chén với miếng xốp mềm và để hong khô.

Lấy khăn mềm đã được làm ẩm (khăn được vắt khô nước, chỉ ẩm thôi nhé) và lau sạch phần nắp bên trong nồi.

Tiếp tục dùng khăn mềm chùi nhẹ bên trong thân nồi và mâm nhiệt (bộ cảm ứng nhiệt). Nếu mâm nhiệt chứa nhiều bụi, hạt cơm hoặc những vật tương tự còn dính. Chị em có thể dùng giấy nhám mịn để lau chùi nhẹ nhàng, sau đó lau sạch bằng vải mềm.

Dùng một miếng vải sạch lau nhẹ ở mặt ngoài thân nồi.

Dùng ngón tay ấn nhẹ và lấy van thoát hơi nước ra, lấy khăn mềm lau sạch. Tùy vào mỗi van thoát hơi nước của nồi cơm điện đang sử dụng mà chúng ta có cách tháo phù hợp.

Cần lưu ý:

– Không rửa hoặc nhúng thân nồi cơm điện trực tiếp với nước vì sẽ dễ gây hư hỏng, chạm điện .

– Không dùng miếng chùi kim loại hoặc khăn cứng để lau chùi tránh tình trạng sản phẩm bị trầy xước và mất lớp phủ bên ngoài của nồi cơm điện.

– Tránh va đập, không để nơi có bề mặt gồ ghề trong quá trình vệ sinh nồi hoặc trong quá trình sử dụng.

Related Posts

Hướng dẫn cách nấu cháo phô mai cho bé ăn dặm

Khi học cách nấu cháo dinh dưỡng cho bé nhất thiết mẹ phải biết thêm về nguyên liệu phô mai vì nói về độ thơm ngon và…

Hướng dẫn cách nấu xôi hạt sen bằng nồi cơm điện

Trong các món xôi của người Việt thì xôi hạt sen là một món dân dã rất được ưa dùng trong các ngày lễ Tết, rằm, đám…

Làm thế nào để mua được một chiếc máy xay sinh tố chất lượng?

Nhiều người đang tỏ ra khá bối rối khi phải chọn lựa cho mình một chiếc máy xay sinh tố chất lượng giữa một rừng thương hiệu…

Hướng dẫn cách nấu bột yến mạch cho bé ăn dặm

Cháo yến mạch là một món ăn giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe của mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bạn đã biết cách…

Hướng dẫn cách nấu bột gạo cho bé ăn dặm

Khi bé đến tuổi ăn dặm khiến mẹ băn khoăn không biết chuẩn bị thực đơn như thế nào cho đảm bảo sức khỏe và sự phát…

đồ ăn nhẹ và đồ uống tốt cho tim mạch

Đồ ăn nhẹ và đồ uống tốt cho tim mạch

Trái tim của bạn là một phần của hệ thống tuần hoàn của cơ thể,  và cũng là cơ quan phải làm việc nặng nề nhất trong…